Danh sách bài viết

Tìm thấy 27 kết quả trong 0.55921792984009 giây

Chúng ta sẽ gặp phải những vấn đề gì khi di cư đến các vì sao?

Các ngành công nghệ

Di cư giữa các vì sao là xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển của loài người.

Điều kỳ diệu xảy ra khi bạn ngủ

Y tế - Sức khỏe

Lão hóa không chừa một ai, và cũng không có bất cứ cách nào ngăn chặn hay chữa trị. Hàng tỷ USD đã được chi ra để trì hoãn lão hóa, nhưng mọi nỗ lực đều vô vọng. Đơn giản, già đi là một phần tất yếu của cuộc sống.

Phát hiện thú vị: Não dùng mẹo chống lại lão hóa

Y tế - Sức khỏe

Lão hóa là một quá trình tất yếu sẽ diễn ra của cuộc sống, nhưng não của chúng ta biết sử dụng một số mẹo giúp cơ thể làm chậm lại tốc độ lão hóa này.

Khi tâm trạng "tụt mood", hãy ăn ngay thực phẩm này để cứu nguy

Y tế - Sức khỏe

Chính bởi cuộc sống áp lực ngày 1 gia tăng nên ảnh hưởng không nhỏ tới tâm trạng của bạn. Lo âu, trầm cảm, tâm trạng thay đổi thất thường... đó đều là hệ quả tất yếu của cuộc sống ngày nay.

Loài hoa hiếm bậc nhất thế giới từng khiến Darwin mất cả đời cũng không lý giải được

Khoa học sự sống

Cha đẻ của thuyết tiến hóa Charles Darwin khẳng định rằng, đã là thực vật có hoa thì tất yếu có bướm, ong phù hợp giúp thụ phấn. Thế nhưng khi đối diện với phong lan ma, loài hoa có cái ống trữ mật siêu mảnh dài tới vài chục centimet, ông... "mắc nghẹn".

Vi khuẩn, một phần tất yếu của... nhân loại

Khoa học sự sống

Các nhà khoa học đã khám phá ra rằng, một số “kẻ sống bám” tí hon này có khả năng khiến con người lâm trọng bệnh, trong khi số khác lại đóng vai trò thiết yếu trong việc duy trì hệ động – thực vật bình thường bên trong cơ thể chúng ta.

Ý nghĩa của việc đánh giá chất lượng bầu khí quyển khi quy hoạch công nghiệp?

Các ngành công nghệ

Khi phát triển kinh tế, việc xây dựng các nhà máy xí nghiệp, các khu công nghiệp là một tất yếu, và đương nhiên nó sẽ có ảnh hưởng lớn đến môi trường, khí hậu. Khoa học kỹ thuật phát triển cũng như một con dao hai lưỡi. Một mặt nó mang đến cho chúng ta sự văn minh, những cơ hội cho sự phát triển nhưng đồng thời nó cũng gây ra rất nhiều vấn đề về môi trường làm nhân loại phải đau đầu.Việc xây dựng các nhà máy công nghiệp cũng vậy, nó vừa sản xuất ra hàng hoá. cung cấp những yếu phẩm cần thiết phục vụ đời sống con người đồng thời cũng thải ra môi trưởng rác, nước thải và khí thải đe dọa trực tiế

12-3-1945 :Hội nghị Ban thường vụ mở rộng của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương và chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”

Lịch sử

Nhận thấy trước mâu thuẫn Nhật – Pháp tất yếu sẽ dẫn đến hành động quyết liệt hất cẳng nhau và căn cứ vào thái độ chuẩn bị đảo chính của phát xít Nhật, tối ngày 9-3-1945, Ban Thường vụ mở rộng của Trung ương Đảng được triệu tập khẩn cấp họp tại Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh) dưới sự chủ tọa của Tổng Bí thư Trường Chinh.

Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực

Trái đất và Địa lý

Bối cảnh Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới, tạo cho ta đẩy mạnh hợp tác quốc tế và khu vực nhằm thu hút vốn , công nghệ và mở rộng thị trường. Bình thường hoá quan hệ Việt – Mỹ vào đầu năm 1995. Nước ta là thành viên của ASEAN (1995), thành viên WTO (2006)

Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) – Địa lí 11

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1: Vùng  phía Tây Hoa Kì bao gồm: A. Các đồng bằng phù sa ven Đại Tây Dương và dãy núi già A-pa-lat. B. Đồng bằng phù sa màu mỡ do hệ thống sông Mi-xi-xi-pi bồi đắp và vùng đồi thấp. C. Các dãy núi trẻ cao trung bình trên 2000m, xen giữa là các bồn địa và cao nguyên. D. Khu vực gò đồi thấp và các đồng cỏ rộng lớn. Câu 2: Lãnh thổ Hoa Kì gồm 3 bộ phận là A. phần Bắc Mĩ, bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai. B. phần trung tâm Bắc Mĩ, bán đảo A-la-xca và quần đảo Ca-ri-bê. C. phần trung tâm Bắc Mĩ, bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai. D. phần trung tâm Bắc Mĩ, vùng núi Coóc-đi-e và quần đảo Ha-oai. Câu 3: Những thách thức lớn đối với châu Phi hiện nay là A. cạn kiệt tài nguyên, thiếu lực lượng lao động. B. trình độ dân trí thấp, đói nghèo, bệnh tật, xung đột sắc tộc. C. các nước phát triển cắt giảm viện trợ, thất nghiệp gia tăng. D. cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. Câu 4: Biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu là A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. băng ở hai cực ngày càng dày. C. xuất hiện nhiều động đất, núi lửa. D. núi lửa, sóng thần thường xuyên xảy ra. Câu 5: Hiện nay, nguồn nước ngọt ở nhiều nơi trên thế giới bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu là do A. nước xả từ các nhà máy thủy điện. B. chất thải công nghiệp chưa qua xử lí đưa trực tiếp vào sông, hồ. C. chất thải trong sản xuất nông nghiệp. D. do khai thác và vận chuyển dầu mỏ. Câu 6: Đối với hầu hết các nước ở châu Phi, hoạt động kinh tế chính hiện nay là ngành: A. Công nghiệp, xây dựng. B. Nông, lâm, ngư nghiệp. C. Công nghiệp, dịch vụ. D. Nông nghiệp, dịch vụ. Câu 7: Ở Mĩ La-tinh, các chủ trang trại chiếm giữ phần lớn diện tích đất canh tác là do A. không ban hành chính sách ruộng đất. B. cải cách ruộng đất không triệt để. C. người dân có ít nhu cầu sản xuất nông nghiệp. D. người dân tự nguyện bán đất cho các chủ trang trại. Câu 8: Một trong những vấn đề mang tính toàn cầu mà nhân loại đang phải đối mặt là A. mất cân bằng giới tính. B. ô nhiễm môi trường. C. cạn kiệt nguồn nước ngọt. D. động đất và núi lửa. Câu 9: Thuận lợi của EU khi hình thành thị trường chung châu Âu là A. tăng thuế giá trị gia tăng khi lưu thông hàng hóa, tiền tệ và dịch vụ. B. tăng thuế cho các nước thành viên khi lưu thông hàng hóa, dịch vụ. C. tăng cường vai trò của từng quốc gia khi buôn bán với các nước ngoài khối. D. tăng cường tự do lưu thông về người, hàng hóa, tiền tệ và dịch vụ. Câu 10: Nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài vào Mĩ La-tinh giảm mạnh trong thời kỳ 1985-2004 là do: A. thiên tai xảy ra nhiều, kinh tế suy thoái. B. tình hình chính trị không ổn định. C. chiến tranh, xung đột sắc tộc, tôn giáo. D. chính sách thu hút đầu tư không phù hợp. Câu 11: Năm 2004 ngành công nghiệp chiếm 84,2% giá trị hàng xuất khẩu của Hoa Kì là A. công nghiệp năng lượng. B. công nghiệp khai khoáng. C. công nghiệp điện lực. D. công nghiệp chế biến. Câu 12: Suy giảm đa dạng sinh học sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây? A. Nước biển ngày càng dâng cao. B. Mất đi nhiều loài sinh vật, các gen di truyền. C. Xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đất liền. D. Gia tăng các hiện tượng động đất, núi lửa. Câu 13: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm nước phát triển với nhóm nước đang phát triển là A. trình độ khoa học – kĩ thuật. B. quy mô dân số và cơ cấu dân số. C. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. D. thành phần chủng tộc và tôn giáo. Câu 14: Xu hướng khu vực hóa đặt ra một trong những vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải quyết là A. nhu cầu đi lại giữa các nước. B. tự chủ về kinh tế. C. thị trường tiêu thụ sản phẩm. D. khai thác và sử dụng tài nguyên. Câu 15: Những nguồn tài nguyên nào của châu Phi đang bị khai thác mạnh? A. Hải sản và lâm sản. B. Khoáng sản và  rừng. C. Hải sản và khoáng sản            . D. Nông sản và hải sản. Câu 16: Thế mạnh về thủy điện của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở vùng nào? A. Vùng phía Đông và vùng Trung tâm. B. Vùng Trung tâm và bán đảo A-la-xca. C. Vùng phía Tây và vùng phía Đông. D. Bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai. Câu 17: Tiền thân của EU ngày ngay là A. Cộng đồng Than và thép châu Âu. B. Cộng đồng châu Âu (EC). C. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu. D. Cộng đồng Kinh tế châu Âu. Câu 18: Khoáng sản chủ yếu ở Mĩ La-tinh là A. khoáng sản phi kim loại, muối mỏ. B. đất chịu lửa, vàng, apatit. C. quặng kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu. D. vật liệu xây dựng, đá vôi. Câu 19: Phần lãnh thổ Hoa Kì nằm ở trung tâm Bắc Mĩ phân hóa thành ba vùng tự nhiên là A. vùng phía Bắc, vùng Trung tâm, vùng phía Nam. B. vùng núi trẻ Coóc- đi-e, vùng Trung tâm, vùng núi già A-pa-lat. C. vùng phía Tây, vùng Trung tâm, vùng phía Đông. D. vùng núi trẻ Coóc-đi-e, vùng núi già A-pa-lat, đồng bằng ven Đại Tây Dương. Câu 20: Sản xuất công nghiệp Hoa Kì gồm các nhóm ngành A. Công nghiệp chế tạo, công nghiệp điện tử-tin hoc, công nghiệp hàng không vũ trụ. B. Công nghiệp năng, công nghiệp nhẹ. C. Công nghiệp chế biến, công  nghiệp điện lực, công nghiệp khai khoáng. D. Công nghiệp cơ khí, sản xuất ô tô, chế biến lương thực, thực phẩm. Câu 21: Nhận định nào sau đây không đúng về dân cư Hoa Kì? A. Dân số tăng lên một phần quan trọng do nhập cư. B. Số dân đông nhất châu Mĩ và đông thứ ba thế giới. C. Dân nhập cư đa số là người gốc châu Á. D. Dân cư Mĩ La-tinh nhập cư nhiều vào Hoa Kì. Câu 22: Cho bảng số liệu: GDP CỦA THẾ GIỚI, HOA KÌ VÀ MỘT SỐ CHÂU LỤC KHÁC NĂM 2014 LÃNH THỔ GDP Thế giới 78 037,1 Hoa Kì 17 348,1 Châu Âu 21 896,9 Châu Á 26 501,4 Châu Phi 2 475,0 Năm 2014, tỉ trọng GDP của Hoa Kì so với châu Âu và châu Á chiếm A. 79,2% của châu Âu và 65,5% của châu Á. B. 72,9% của châu Âu và 65,5% của châu Á. C. 65,5% của châu Âu và 79,2% của châu Á. D. 65,5% của châu Âu và 72,9% của châu Á. Câu 23: Cho biểu đồ: BIỂU ĐỒ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA  HOA KÌ, GIAI ĐOẠN 2000 – 2014 Nhận xét nào sau đây đúng nhất về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi của Hoa Kì, giai đoạn 2000 – 2014. A. Tỉ trọng nhóm tuổi dưới 15 và nhóm tuổi từ 15 – 65 giảm, tỉ trọng nhóm tuổi trên 65 tăng. B. Nhóm  tuổi dưới 15 đang giảm, nhóm tuổi trong tuổi lao động có xu hướng tăng. C. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của Hoa Kì không có sự thay đổi trong giai đoạn trên. D. Tỉ trọng nhóm tuổi dưới tuổi lao động và nhóm tuổi trên 65 tuổi có xu hướng tăng lên. Câu 24: Cơ hội của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển là A. tự do hóa thương mại ngày càng mở rộng. B. các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hóa của mình đối với các nước khác. C. môi trường đang suy thoái trên phạm vi toàn cầu. D. các nước phát triển có cơ hội để chuyển giao công nghệ cũ lỗi thời cho các nước đang phát triển. Câu 25: Dân cư Hoa Kì hiện nay đang di chuyển từ các bang vùng Đông Bắc đến các bang A. phía Bắc và ven bờ Thái Bình Dương. B. phía Nam và ven bờ Đại Tây Dương. C. phía Tây và ven bờ Đại Tây Dương. D. phía Nam và ven bờ Thái Bình Dương. Câu 26: Ở Tây Nam Á, dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở A. Ven biển Ca-xpi. B. Ven biển Đỏ. C. Ven vịnh Péc-xích. D. Ven biển Đen. Câu 27: Cho bảng số liệu sau: QUY MÔ DÂN SỐ HOA KÌ, GIAI ĐOẠN 1900 – 2015 (Đơn vị: Triệu người) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự  biến động của dân số Hoa Kì, giai đoạn 1900 – 2015 là A. biểu đồ đường. B. biểu đồ tròn. C. biểu đồ thanh ngang. D. biểu đồ miền. Câu 28: Lợi thế nào quan trọng nhất của vị trí địa lí Hoa Kì trong phát triển kinh tế - xã hội? A. Nằm ở bán cầu Tây. B. Tiếp giáp Mĩ La-tinh. C. Tiếp giáp với Ca-na-đa. D. Nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, tiếp giáp với hai đại dương lớn. Câu 29: Dân số già dẫn đến hậu quả nào sau đây? A. Thiếu hụt nguồn lao đông cho đất nước. B. Gây sức ép tới các vấn đề tài nguyên môi trường. C. Khó khăn giải quyết việc làm. D. Tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt. Câu 30: Liên kết vùng ở châu Âu là thuật ngữ để chỉ một khu vực A. Nằm giữa mỗi nước EU. B. Không thuộc EU. C. Nằm trong EU. D. Biên giới của EU. Câu 31: Cho bảng số liệu: CHỈ SỐ HDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2010 VÀ 2013. Nhóm nước Tên nước Năm 2010 Năm 2013 Phát triển Na Uy 0,941 0,944 Ô-xtrây-li-a 0,927 0,933 Nhật Bản 0,899 0,890 Đang phát triển In-đô-nê-xi-a 0,613 0,684 Hai-i-ti 0,449 0,471 Ni-giê 0,293 0,337 Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Chỉ số HDI của tất cả các nước đều tăng. B. Các nước phát triển có chỉ số HDI cao. C. Chỉ số HDI của các nước có sự thay đổi. D. Các nước đang phát triển có chỉ số HDI thấp. Câu 32: Khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc ở Hoa Kì tập trung chủ yếu ở nơi nào sau đây? A. Khu vực đồi núi ở bán đảo A-la-xca. B. Các đồng bằng nhỏ ven Thái Bình Dương. C. Các khu vực giữa dãy núi A-pa-lat và dãy Rốc-ki D. Các bồn địa và cao nguyên ở vùng phía Tây. Câu 33: Than đá và quặng sắt có trữ lượng rất lớn của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở A. Vùng phía Tây và vùng Trung tâm. B. Vùng Trung tâm và bán đảo A-la-xca. C. Vùng núi phía Đông và quần đảo Ha-oai D. Dãy núi già A-pa-lat và vùng Trung tâm. Câu 34: Tự do di chuyển bao gồm: A. Tự do cư trú, tự do lựa chọn nơi làm việc, dịch vụ kiểm toán. B. Tự do cư trú, tự do  đi lại, dịch vụ thông tin liên lạc. C. Tự do đi lại, lựa chọn nơi cư trú, dịch vụ vận tải. D. Tự do đi lại, lựa chọn nơi cư trú, lựa chọn nơi làm việc. Câu 35: Để phát triển nông nghiệp, giải pháp cấp bách đối với đa số  các quốc gia châu Phi là A. tạo ra các giống cây có thể chịu được khô hạn. B. áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn. C. khai hoang để mở rộng diện tích đất trồng trọt. D. mở rộng mô hình sản xuất quảng canh. Câu 36: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế? A. Vai trò các công ti xuyên quốc gia ngày càng giảm sút. B. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. C. Thương mại thế giới phát triển mạnh. D. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh. Câu 37: Lợi ích to lớn do người nhập cư mang đến cho Hoa Kì là A. kinh nghiệm quản lí đất nước. B. làm đa dạng về chủng tộc. C. nguồn lao động có trình độ cao. D. làm phong phú thêm nền văn hóa. Câu 38: Việc khai thác nguồn tài nguyên giàu có của Mĩ La-tinh chủ yếu mạng lại lợi ích cho A. đại bộ phân dân cư. B. người da đen nhập cư. C. các nhà tư bản, các chủ trang trại. D. người dân bản địa (người Anh-điêng). Câu 39: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu dẫn đến A. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. B. Ít phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. C. Các nước phát triển gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết việc làm. D. Sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau. Câu 40: Vào năm 2016, nước nào sau đây tuyên bố rời khỏi EU? A. Hà Lan.                      B. Pháp. C. Ailen.                          D. Anh  

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Võ Trường Toản

Lịch sử

Trước xu thế tất yếu, khách quan không thể đảo ngược của toàn cầu hóa, Việt Nam cần phải

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TT GDTX Mai Châu

Lịch sử

Trước xu thế tất yếu, khách quan không thể đảo ngược của toàn cầu hóa, Việt Nam cần phải

Giải bài tập SGK GDCD 11 bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa

Giáo dục và đào tạo

Cạnh tranh là gì? Phân tích tính tất yếu khách quan và mục đích của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa?

Giải bài tập SGK GDCD 11 bài 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Giáo dục và đào tạo

Từ khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa, em hãy cho biết tại sao ở nước ta công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa? Trình bày tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?

Giải bài tập SGK GDCD 11 bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vài trò quản lí kinh tế của nhà nước

Giáo dục và đào tạo

Trình bày khái niệm thành phần kinh tế và căn cứ để xác định thành phần kinh tế ở nước ta? Phân tích tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta?

Văn hoá, triết lý và triết học

Triết học

Lương Việt Hải(*) Bài viết góp phần luận giải mối quan hệ giữa văn hoá, triết lý và triết học. Văn hoá là nguồn nuôi dưỡng các triết lý, các tư tưởng và hệ thống triết học, là điều kiện tất yếu cho sự tồn tại và phát triển các hệ thống triết học. Các triết lý, các hệ thống triết học lại là những bộ phận cốt lõi nhất trong nền

Sự phát triển quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam về các hình thức sở hữu và nền kinh tế nhiều thành phần

Triết học

Bài viết trình bày và phân tích một cách tương đối có hệ thống sự phát triển quan niệm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về các hình thức sở hữu cũng như sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Quan niệm của Đảng về sự tồn tại tất yếu,

Vận dụng phương pháp luận nghiên cứu của Ph.Ăngghen trong điều kiện Việt Nam hiện nay

Triết học

Trong bài viết này, tác giả đã trình bày một cách ngắn gọn, mang tính khái quát quan niệm của Ph.Ăngghen về mối quan hệ giữa cái tất yếu và cái có thể để từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó. Bài viết cũng đã chỉ ra và phân tích sự vận dụng phương pháp luận này vào thực tiễn cách mạng Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt là sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong công cuộc đổi mới hiện nay.

Tiếp cận từ giác độ triết học nền kinh tế nông nghiệp tự cấp, tự túc chuyển lên sản xuất hàng hóa

Triết học

Dưới góc độ triết học, tác giả tiếp cận ba vấn đề về nền kinh tế nông nghiệp từ tự cấp, tự túc chuyển lên sản xuất hàng hoá. Thứ nhất, phân tích bản chất và hạn chế của nền kinh tế nông nghiệp tự cấp, tự túc. Thứ hai, bàn về bản chất và tính ưu việt của nền kinh tế nông nghiệp sản xuất hàng hoá. Thứ ba, làm rõ việc chuyển kinh tế nông nghiệp từ tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hoá là một quá trình mang tính quy luật, tất yếu, cần có những điều kiện trực tiếp: phát triển lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội, thị trường, năng lực tổ chức và quản lý, nhân tố tài chính, áp dụng khoa học, kỹ thuật và công nghệ...

Khổng Tử và Hồ Chí Minh: Những tương đồng và khác biệt trong tư tưởng đạo đức

Triết học

Bài viết so sánh một cách trực diện quan điểm đạo đức của Khổng Tử và Hồ Chí Minh ở một số vấn đề cụ thể. Theo tác giả, tư tưởng đạo đức Nho giáo do Khổng Tử sáng lập là một trong những nguồn gốc của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và do đó, những tương đồng trong tư tưởng đạo đức giữa Khổng Tử và Hồ Chí Minh là tất yếu. Song, do thời đại lịch sử và vai trò lịch sử khác nhau, việc tồn tại những khác biệt trong tư tưởng đạo đức giữa Khổng Tử và Hồ Chí Minh cũng là tất yếu.

Từ quan niệm của C.Mác về “xoá bỏ chế độ tư hữu”, suy nghĩ về vấn đề sở hữu tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Triết học

Tiếp cận quan niệm của C.Mác về “xóa bỏ chế độ tư hữu” từ hai vấn đề: một là, chế độ tư hữu đã gây ra tội lỗi gì khiến cho nó cần phải bị xóa bỏ; hai là, nếu “xóa bỏ chế độ tư hữu” là cần thiết, là tất yếu thì thời điểm lịch sử của sự kiện đó là khi nào, bài viết chỉ ra rằng, sự “xóa bỏ chế độ tư hữu” chỉ có thể xảy ra một cách nội tại và tuân theo các quy luật khách quan của sự vận động và phát triển của xã hội. Cuối cùng, bài viết chỉ ra mối liên hệ giữa quan niệm của C.Mác về “xóa bỏ chế độ tư hữu” với quan điểm của Đảng ta về vấn đề sở hữu tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay, nhất là vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân.

Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội và cuộc thử nghiệm trong thế kỷ XX

Triết học

Trên cơ sở phân tích, luận chứng tính khoa học và cách mạng sâu sắc trong học thuyết về hình thái kinh tế – xã hội của C.Mác, thể hiện qua một số luận điểm chủ yếu như, học thuyết này đã vạch rõ quy luật phát triển tự nhiên của xã hội và chứng minh tính tất yếu của chủ nghĩa cộng sản cũng như con đường đi lên xã hội cộng sản chủ nghĩa, tác giả đã bảo vệ và khẳng định giá trị, tính đúng đắn trong lý luận của C.Mác về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Theo tác giả, sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu không thể được coi là dấu hiệu khủng hoảng của tư tưởng xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, tác giả cũng luận chứng sự phát triển của đội ngũ công nhân trí thức và cho rằng, đây là vấn đề mới cần được bổ sung nhằm phát triển học thuyết Mác về hình thái kinh tế – xã hội.

Cách mạng tháng Mười Nga và triển vọng của chủ nghĩa xã hội hiện thực

Triết học

Khẳng định giá trị lịch sử, ý nghĩa thời đại của Cách mạng Tháng Mười Nga và triển vọng tươi sáng của chủ nghĩa xã hội hiện thực, trong bài viết này, tác giả tập trung làm rõ tính tất yếu, khách quan, hợp lôgíc và vai trò “đột phá khẩu” của Cách mạng Tháng Mười Nga; nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu; những mâu thuẫn mà chủ nghĩa tư bản hiện thời không thể giải quyết được; xu hướng vận động trong những điều kiện mới của chủ nghĩa xã hội hiện thực từ thực tiễn cải tổ, đổi mới.

Quan niệm duy vật về lịch sử của C.Mác và ý nghĩa thời đại của nó

Triết học

Trên cơ sở trình bày một cách khái quát những nguyên lý cơ bản nhất của chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong bài viết này, tác giả đã luận chứng nhằm làm sáng tỏ, nổi bật thêm ý nghĩa thời đại của triết học Mác; phân tích những giá trị khoa học không thể phủ nhận trong tư tưởng của C.Mác về sự phát triển của xã hội, nhất là tư tưởng về sự hình thành và phát triển như một tất yếu khách quan của chủ nghĩa xã hội. Theo tác giả, nhiệm vụ của chúng ta hiện nay là phải nghiên cứu sâu và cụ thể hoá hơn nữa các nguyên lý chung của chủ nghĩa duy vật lịch sử, vận dụng và phát triển sáng tạo triết học Mác để giải quyết những vấn đề mà thời đại đặt ra cho phù hợp với điều kiện lịch sử mới.

Tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen về cách mạng vô sản và ý nghĩa của nó trong thời đại ngày nay

Triết học

Với quan niệm duy vật về lịch sử, trong “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựng cơ sở lý luận vững chắc cho sự phát triển tư tưởng về cách mạng vô sản. Theo các ông, cách mạng vô sản là một quy luật tất yếu mà lịch sử phải trải qua trong tiến trình vận động, phát triển của nó. Những tiền đề vật chất của cuộc cách mạng đó là sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự hình thành giai cấp vô sản. Về tính chất, nó là cuộc cách mạng triệt để, toàn diện và sâu sắc nhất trong lịch sử nhân loại. Có thể khẳng định rằng, cho đến nay, những tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen trong “Hệ tư tưởng Đức” về cách mạng vô sản vẫn còn nguyên giá trị lý luận và ý nghĩa thực tiễn.

4 Thực phẩm vàng phòng cáo huyết áp cho quý ông

Y tế - Sức khỏe

Sau tuổi 40, con người thường mắc rất nhiều bệnh mạn tính và huyết áp cao đã trở thành “sát thủ hàng đầu” của sức khỏe. Đặc biệt là đàn ông trung niên từ 40 đến 50 tuổi phát tướng, vòng bụng tăng lên thì tỷ lệ mắc huyết áp cao cao hơn những người cùng lứa tuổi những vòng bụng bình thường 50%. Phòng ngừa huyết áp cao là nhiệm vụ tất yếu để bảo vệ sức khỏe của đàn ông trung niên. Ngoài duy trì những thói quen sinh hoạt tốt, đàn ông trung niên cần ăn gì để phòng ngừa huyết áp cao. Dưới đây là những thực phẩm giúp bạn xua tan nỗi lo huyết áp cao.

Quan niệm của Phan Bội Châu về dân quyền

Triết học

Bài viết trình bày và phân tích tư tưởng của Phan Bội Châu về dân quyền, cũng như ý nghĩa của tư tưởng dân quyền đó đối với việc thực hiện “quốc quyền”, tức là quyền độc lập, tự chủ của dân tộc Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XX. Tiếp đó, bài viết trình bày và phân tích tư tưởng của Phan Bội Châu cho rằng, muốn thực hiện được quốc quyền, chế độ chính trị của Việt Nam khi đó phải chuyển từ quân quyền sang dân quyền theo xu thế phát triển tất yếu của thời đại, với việc nâng cao dân trí thông qua giáo dục.